-
Đại sứ Đặng Đình Quý: Việt Nam đã nâng tầm đối ngoại đa phương tại LHQ
Theo Đại sứ Đặng Đình Quý, trong nhiệm kỳ ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an 2020-2021, Việt Nam đã tham gia 840 cuộc họp từ cấp đại sứ trở lên, tham gia đàm phán và thông qua 254 văn kiện....
-
Đối ngoại đa phương: Việt Nam - Đối tác vì hòa bình bền vững
Việt Nam đã tạo dấu ấn với cách tiếp cận tổng thể đối với các vấn đề hòa bình và an ninh quốc tế, cũng như tinh thần nhân văn, hướng tới người dân, xuất phát từ chính những kinh nghiệm của Việt Nam....
-
Xuất khẩu của Việt Nam sang Anh đạt “kỳ tích” nhờ UKVFTA
Bộ Công Thương nhận định kết quả xuất khẩu của Việt Nam sang Anh có thể xem là "kỳ tích" trong bối cảnh đại dịch COVID-19 và cuộc khủng hoảng vỏ container kéo dài....
-
Tham vọng chuyển đổi số toàn diện - Việt Nam và thế giới
Khi Việt Nam đã có được một “tấm bản đồ” định hướng lối đi đến mục tiêu rất tham vọng - trở thành “quốc gia số” phát triển hàng đầu khu vực, câu hỏi lớn tiếp theo là cách thức và năng lực thực thi như thế nào để hiện thực hóa tham vọng đó....
-
Trường Sa và hành trình kết nối
Dịch Covid-19 làm những chuyến thăm Trường Sa của kiều bào phải tạm dừng. Thế nhưng, kỷ niệm về những chuyến đi đáng nhớ và những lần đầu tiên ấy vẫn sống động trong trái tim mỗi người con xa xứ và các cán bộ, chiến sĩ hải quân......
-
Dấu ấn Việt Nam năng động và hiệu quả tại diễn đàn Liên hợp quốc
Đại diện LHQ đánh giá cao Việt Nam đã đảm đương xuất sắc vai trò ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2020-2021 với nhiều sáng kiến, đóng góp thiết thực cho các vấn đề toàn cầu....
-
Niger đánh giá cao đóng góp của Việt Nam tại Hội đồng Bảo an
Đại sứ Abdou Abarry, Trưởng Phái đoàn thường trực Niger tại Liên hợp quốc đánh giá Việt Nam đã có tiếng nói mạnh mẽ trong những tình huống cấp thiết trong suốt hai năm qua ở Hội đồng Bảo an....
-
Giải quyết các vấn đề biên giới, lãnh thổ của Việt Nam: Kết quả và bài học kinh nghiệm
TCCS - Là một quốc gia nằm ở khu vực Đông Nam Á và tiếp giáp Biển Đông, Việt Nam vừa có biên giới trên đất liền, vừa có vùng biển chồng lấn với các quốc gia láng giềng(1). Đồng thời, việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đang đứng trước những thách thức mới và đặt ra những nhiệm vụ khó khăn, phức tạp. Do đó, việc giải quyết dứt điểm vấn đề chủ quyền lãnh thổ, biên ...
-
Một số giải pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong tình hình mới
Bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân; yếu tố quan trọng để đất nước phát triển bền vững. Trong bối cảnh thế giới, khu vực diễn biến phức tạp, khó lường, để bảo vệ chủ quyền biển, đảo, vấn đề cần quan tâm hiện nay là tăng cường sức mạnh quốc gia, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trên biển vững mạnh....
-
Thủ tướng dự hội nghị ASEAN: Khẳng định đường lối đối ngoại của Đại hội 13
Ý kiến, đề xuất của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại hội nghị nhận được sự đồng tình từ lãnh đạo các nước ASEAN, đáp ứng trúng những quan tâm và ưu tiên của ASEAN lúc này....